Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
177639

Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm cho trẻ khi mùa hè sắp đến

Ngày 15/04/2022 00:00:00

Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm cho trẻ khi mùa hè sắp đến

CÁC BẬC PHỤ HUYNH CẦN BIẾT

Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm cho trẻ khi mùa hè sắp đến

Ngộ độc thực phẩm là tình trạng bệnh lý do vi khuẩn, virus, kí sinh trùng hay độc tố của chính thực phẩm gây nên do sử dụng thức ăn không đảm bảo vệ sinh, ảnh hưởng đén sức khoẻ của con người.

Ngộ độc thực phẩm có thể sảy ra bất kỳ thời điểm nào trong năm, tuy nhiên vào mùa hè không khí oi nồng, nóng bức là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, côn trùng, ruồi muỗikhu trú và sinh sôi nảy nở dẫn đến tình trạng ô nhiễm thức ăn nếu không được bảo quản cẩn thận. Vì vậy vào mùa hè nguy cơ ngộ độc thực phẩm tăng gấp nhiều lần so với các mùa khác trong năm.

Trẻ em và những người có hệ miễn dịch kém thường là “nạn nhân” chính của ngộ độc thực phẩm

I.Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.

1. Xử lý thực phẩm hoặc nấu nướng món ăn không đúng cách.

2. Thức ăn để ngoài không khí nóng quá lâu.

3. Ăn uống ngoài đường, vỉa hè, nhất là những hàng quán mất vệ sinh

4. Thường xuyên ôm ốp, âu yếm các con vật nuôi khiến trẻ em dễ bị dính lông của các con vật này , dính vào thức ăn và đưa vào miệng.

5. Thức ăn không được nấu chín kỹ để “ tiêu diệt” các vi khuẩn, thay vào đó, vi khuẩn có cơ hội nhân lên và phá huỷ thức ăn.

6. Hoa quả và rau xanh chưa được rửa sạch đúng cách.

7. Nấu đồ ăn với nước bị ô nhiễm

IICác tiệu chứng của ngộ độc thực phẩmrất đa dạng và có nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng nhưng triệu trứng hay gặp nhất là ở đường tiêu hoá: đau bụng, buồn nôn, nôn mửa, đi ngoài phân lỏng, nhiều lần dẫn đến tình trạng mất nước, ngoài ra bệnh nhân có thể có sốt. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có triệu chứng không điển hình không có biểu hiện ở đường tiêu hoá mà chỉ có biểu hiện của nhiễm độc như loạn nhịp tim, co giật, hôn mê do bị nhiễm các độc tố có trong thức ăn.

III. Cách phòng ngừa

Về cơ bản để phòng ngừa ngộ độc thức ăn, hãy tuân thủ các nguyên tắc sau:

1. Giữ tay sạch bằng cách rửa kỹ bằng nước sạch và xà phòng.

2. Bảo quản đồ ăn thừa và các loại thực phẩm khác trong tủ lạnh nếu chưa cần dùng đến.

3. Nấu thức ăn chín hoàn toàn với nhiệt độ thích hợp và lưu giữ trong hộp sạch sẽ một cách cẩn thận.

4. Không để trẻ ăn uống linh tinh bên ngoài, nên cho trẻ uống nhiều nước để loại bỏ các độc tố trong cơ thể .

5. Không tiếc rẻ đồ ăn cũ có dấu hiệu bị hỏng. Kiểm tra kỹ lưỡng thời hạn sử dụng của các loại thực phẩm đóng gói trước khi sử dụng.

6. Các loại thức ăn có gia vị sẽ dễ bị hỏng hơn, nhất là với các món ăn có hành, tỏi. Do đó cần bảo quản những đồ ăn này hết thức cẩn thận.

III.ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM.

Ở mức độ ngộ độc thực phẩm nhẹ, phụ huynh có thể khắc phục hậu quả bằng biện pháp đơn giản là bù nước và điện giải bằng đường uống ( uống oresol, nước gạo rang, nước cháo muối). Nếu các triệu chứng không thuyên giảm mà có dấu hiệu nặng thêm thì cần phải đi khám càng sớm càng tốt để được tư vấn và điều trị.

Phòng ngừa là cách chữa bệnh tốt nhất trong hàng loạt các biện pháp đối phó với các vấn đề ngộ độ thực phẩm mùa hè. Vì vây, các bậc phụ huynh hãy lưu ý để tránh những rủi ro đáng tiếc này cho gia đình mình nhất là cho trẻ nhỏ.


z3964962099371_afc759d31b24809a92e1d26e693899f5.jpg

Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm cho trẻ khi mùa hè sắp đến

Đăng lúc: 15/04/2022 00:00:00 (GMT+7)

Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm cho trẻ khi mùa hè sắp đến

CÁC BẬC PHỤ HUYNH CẦN BIẾT

Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm cho trẻ khi mùa hè sắp đến

Ngộ độc thực phẩm là tình trạng bệnh lý do vi khuẩn, virus, kí sinh trùng hay độc tố của chính thực phẩm gây nên do sử dụng thức ăn không đảm bảo vệ sinh, ảnh hưởng đén sức khoẻ của con người.

Ngộ độc thực phẩm có thể sảy ra bất kỳ thời điểm nào trong năm, tuy nhiên vào mùa hè không khí oi nồng, nóng bức là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, côn trùng, ruồi muỗikhu trú và sinh sôi nảy nở dẫn đến tình trạng ô nhiễm thức ăn nếu không được bảo quản cẩn thận. Vì vậy vào mùa hè nguy cơ ngộ độc thực phẩm tăng gấp nhiều lần so với các mùa khác trong năm.

Trẻ em và những người có hệ miễn dịch kém thường là “nạn nhân” chính của ngộ độc thực phẩm

I.Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.

1. Xử lý thực phẩm hoặc nấu nướng món ăn không đúng cách.

2. Thức ăn để ngoài không khí nóng quá lâu.

3. Ăn uống ngoài đường, vỉa hè, nhất là những hàng quán mất vệ sinh

4. Thường xuyên ôm ốp, âu yếm các con vật nuôi khiến trẻ em dễ bị dính lông của các con vật này , dính vào thức ăn và đưa vào miệng.

5. Thức ăn không được nấu chín kỹ để “ tiêu diệt” các vi khuẩn, thay vào đó, vi khuẩn có cơ hội nhân lên và phá huỷ thức ăn.

6. Hoa quả và rau xanh chưa được rửa sạch đúng cách.

7. Nấu đồ ăn với nước bị ô nhiễm

IICác tiệu chứng của ngộ độc thực phẩmrất đa dạng và có nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng nhưng triệu trứng hay gặp nhất là ở đường tiêu hoá: đau bụng, buồn nôn, nôn mửa, đi ngoài phân lỏng, nhiều lần dẫn đến tình trạng mất nước, ngoài ra bệnh nhân có thể có sốt. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có triệu chứng không điển hình không có biểu hiện ở đường tiêu hoá mà chỉ có biểu hiện của nhiễm độc như loạn nhịp tim, co giật, hôn mê do bị nhiễm các độc tố có trong thức ăn.

III. Cách phòng ngừa

Về cơ bản để phòng ngừa ngộ độc thức ăn, hãy tuân thủ các nguyên tắc sau:

1. Giữ tay sạch bằng cách rửa kỹ bằng nước sạch và xà phòng.

2. Bảo quản đồ ăn thừa và các loại thực phẩm khác trong tủ lạnh nếu chưa cần dùng đến.

3. Nấu thức ăn chín hoàn toàn với nhiệt độ thích hợp và lưu giữ trong hộp sạch sẽ một cách cẩn thận.

4. Không để trẻ ăn uống linh tinh bên ngoài, nên cho trẻ uống nhiều nước để loại bỏ các độc tố trong cơ thể .

5. Không tiếc rẻ đồ ăn cũ có dấu hiệu bị hỏng. Kiểm tra kỹ lưỡng thời hạn sử dụng của các loại thực phẩm đóng gói trước khi sử dụng.

6. Các loại thức ăn có gia vị sẽ dễ bị hỏng hơn, nhất là với các món ăn có hành, tỏi. Do đó cần bảo quản những đồ ăn này hết thức cẩn thận.

III.ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM.

Ở mức độ ngộ độc thực phẩm nhẹ, phụ huynh có thể khắc phục hậu quả bằng biện pháp đơn giản là bù nước và điện giải bằng đường uống ( uống oresol, nước gạo rang, nước cháo muối). Nếu các triệu chứng không thuyên giảm mà có dấu hiệu nặng thêm thì cần phải đi khám càng sớm càng tốt để được tư vấn và điều trị.

Phòng ngừa là cách chữa bệnh tốt nhất trong hàng loạt các biện pháp đối phó với các vấn đề ngộ độ thực phẩm mùa hè. Vì vây, các bậc phụ huynh hãy lưu ý để tránh những rủi ro đáng tiếc này cho gia đình mình nhất là cho trẻ nhỏ.


z3964962099371_afc759d31b24809a92e1d26e693899f5.jpg